This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012

Học gì từ Nguyễn Trường Tộ?

August 31, 2012 By Guest Leave a Comment Tác giả – Giáp Văn Dương - Bài học lớn nhất mà chúng ta học được từ Nguyễn Trường Tộ chính là sự thất bại của ông trong việc kiến nghị những giải pháp canh tân đất nước với tư cách một trí thức. Từ đó thấy rằng, chỉ khi nào người trí thức tự giác tránh con đường cụt mang tên “Trí thức cận thần” để đi trên con đường mới – con đường trí thức độc lập, trí thức dấn thân – thì đất nước mới có thể tránh được nguy cơ trở thành “đất nước cận thần” và giữ được nền độc lập đúng nghĩa. Mỗi khi nói về...

Tiền được tạo ra từ đâu?

By Tiêu Dao – August 30, 2012Posted in: Kiến thức, Kinh tế học 30-8-2012 (VF) — Một trong những chức năng quan trọng nhất, phân biệt ngân hàng trung ương với các ngân hàng thương mại là quyền phát hành tiền. Câu hỏi đặt ra là, tiền được tạo ra từ đâu. Tiền được tạo ra “không từ gì cả“. Đó là câu trả lời đồng thuận của các học giả Davies (2002), Hitchcock (2007), Brown (2008), Griffin (1994), Rothbard (1983), Jones (1994), Grem (1971),...

Frankel bàn về cái chết của CSTT kiềm chế lạm phát

mhaba – August 2, 2012Posted in: Học thuyết Kinh tế, Kiến thức 2-8-2012 (VF) – Chính sách tiền tệ (CSTT) vốn được biết đến như một trong những công cụ đắc lực giúp NHTW các nước thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Liệu rằng nó có thực hữu dụng như phần đa mọi người vẫn trông chờ mỗi khi có một quyết sách mới của các NHTW?! GS. J. Frankel (ĐH Harvard) đã có bài luận bàn về vấn đề này. CSTT bao gồm nhiều công cụ khác nhau, có thể kể đến...

Sự ra đời của ngân hàng trung ương

By Tiêu Dao – August 30, 2012Posted in: Kiến thức, Kinh tế học 30-8-2012 (VF) — Khi tiền giấy được phát hành ở châu Âu vào thế kỷ 16, hoạt động ngân hàng khá thoải mái. Hầu như chỉ có một qui định duy nhất để gia nhập ngành ngân hàng: cam kết thanh toán đầy đủ và đúng hạn các nghĩa vụ nợ! Về bản chất, đây là nghĩa vụ của mọi tổ chức kinh doanh thông thường (Rothbard:1983, The mystery of banking). Những người cổ vũ khái niệm ngân hàng trung...

Lý thuyết chuộng thanh khoản Keynes 1936

Chính sách tiền tệ (4) – Cầu tiền tệ – Lý thuyết chuộng thanh khoản Keynes 1936 By Observateur – May 6, 2012Posted in: Học thuyết Kinh tế, Kiến thức, Từ điển Tài chính 6-5-2012 (Vietnamica Finance) — Chúng ta đã nhắc tới các lý thuyết của Keynes, Baumol, Tobin và Cagan ở bài Cầu tiền tệ phần 1 và sẽ xem thử Keynes bàn gì về cầu tiền tệ trong thập niên 40 của thế kỷ XX. Keynes là người có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng vì đã cổ vũ sự can thiệp...

3 chức năng chính của tiền

Chính sách tiền tệ (2) – 3 chức năng chính của tiền By Gia Cát Phiếm – April 25, 2012Posted in: Học thuyết Kinh tế, Kiến thức, Từ điển Tài chính 26-4-2012 (VF) — Tiếp theo phần 1 của “Tiền là gì” ta sẽ tiếp tục xem xét qua một chút các chức năng của tiền tệ. Chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ Đây vẫn được coi là chức năng quan trọng nhất của tiền. Một nền kinh tế có một tài sản nào đó được chấp nhận rộng rãi như một phương tiện...

Thứ Ba, 28 tháng 8, 2012

Khoa học và giáo dục - những nghịch lý

Vũ Cao Đàm Từ khi học vỡ lòng đến khi học hết bậc đại học học sinh, sinh viên Việt Nam được học vô số các thứ gọi là... “khoa học”, trừ một định nghĩa “khoa học” là gì? Đầu xuân mấy ông đồ gàn ngồi với nhau nhâm nhi ly rượu bàn cái sự đời....  Đầu tiên là ngâm nga bài vè để cười chơi về cái sự đời... “Cây cau cây móc/Con cóc con ba ba/Con gà con chó/Cái đó cái xa”. Hỏi tại sao lại như thế, thì các cụ đồ gàn phán rằng... Sự đời...

'Xã hội đang chết vì những người tuyển dụng'

- Liên quan đến câu chuyện nguồn nhân lực Việt Nam được đánh giá thiếu sức cạnh tranh và thứ hạng kém trong khu vực, chuyên gia kinh tế, Chủ tịch InvestConsult Group Nguyễn Trần Bạt cho biết những quan niệm "vị nhân sinh" khi trao đổi với VietNamNet về vấn đề nhân lực nước nhà. SOS thứ bậc VN trên xếp hạng trí tuệ toàn cầu Năng suất lao động Việt Nam thuộc đáy khu vực Phẩm hạnh quan trọng số 1 - Liên quan...

Thứ Hai, 27 tháng 8, 2012

Các loại hoạt động của chính phủ (Kinh tế công cộng)

Các loại hoạt động của chính phủ By na na – August 19, 2012Posted in: Viet Finance 19-8-2012 (VF) — Vai trò chủ yếu của chính phủ là bảo đảm một khuôn khổ luật pháp để tất cả các hoạt động kinh tế diễn ra. Chúng ta có thể chia hoạt động của chính phủ ra làm ba loại: a) sản xuất hàng hóa và dịch vụ; điều tiết và trợ giúp các nhà sản xuất tư nhân; b)mua hàng hóa dịch vụ, từ tên lửa cho đến hoạt động vệ sinh đường phố; c) phân phối lại thu nhập, nghĩa là cấp tiền cho những nhóm người nhất định nhằm giúp họ chi tiêu khá hơn là nếu không có...